paramath

*** TIN TỨC - News
















http://math-mechanics.blogspot.com/

MATH-MECHANICS

Thứ bảy, tháng chín 22, 2007

THE SOLUTION OF A VARIABLE BOUNDARY PROBLEM

THE SOLUTION OF A VARIABLE BOUNDARY PROBLEM

Co. H. Tran - Phong . T . Ngo

Faculty of Mathematics, University of Natural Sciences - VNU-HCM

coth123@math.com & cohtran@math.com ntphong_6@yahoo.com

Copyright 2007

August 16 2007

 

NOTE:

This worksheet demonstrates Maple's capabilities in researching the numerical and graphical solution of the variable boundary problem of a thick-walled cylinder of material enclosed in a thin metallic shell .

All rights reserved. Copying or transmitting of this material without the permission of the authors is not allowed .

 

Abstract :

The relations between stress and strain in linear viscoelastic theory are discussed from the viewpoint of application to problems of stress analysis. This consideration includes some important differences from the estimation of linear viscoelastic laws for the representation of material properties , and the integral operators expressing the creep function or relaxation function can be applied . By using of the differential operator for the relation between stress and strain it is usually most convenient to solve some problems which have the variable boundary .

 

 

 

Problem Definition

We consider a thick-walled cylinder of material enclosed in a thin metallic shell . ( Fig. 1)

Image

( Fig 1 ) .

The outer radius of cylinder : b ; the thickness of the metallic shell : h .

The inner radius a is assumed by : a(t) , satisfied the condition Image

. The varying pressure influences upon the inner surface is a given function q(t) .

Notice that the tube and shell are under the plain strain conditions and the material is incompressible.

By setting Image: the radical stress , Image : the circular stress ,

Image : the radical displacement ,

Image are the deformation respectively .

The diferential equation of equilibrium:

Bywhat we introduce in (I) it follows that the diferential equation of equilibrium can be written consequently :

Image (1)

In this case we have the law of viscoelasticity relation :

Image (2)

At the inner boundary : r = a , Image = -q(t)

The circular deformation of the cylinder of material obtained by integrating :

Image (3)

Here E and Image are the elastic constants of the shell material .

The second boundary condition : e = Image (b)

Because of incompressibility of material and zero axial strain :

Image it follows that : Image , Image

, (4.29)

From (2) we obtain : Image (4)

By substituting (4) to (1) , the deduction can be rewritten : Image (5)

Integrating (5) gives : Image (6)

By using the condition : r = a , Image = - q (t)

then Image and Image (7)

The relation (6) becomes :

Image (8)

Consider the second boundary condition : Image , then we arrive at the integral equation for k(t) :

Image (9)

inwhich we set up :

Image (10)

. The equation (9) can be considered as especial case of the general formation :

Image (11)

The authors of [2] have considered the simplest case of a viscoelastic body expressed by formular :

Image (12)

Here Image are the given constants defined by experiments on material . The equation (9) now becomes differential for k(t) .

Image (13)

From (13) , we find out the solution k(t) correspondently with choosing the functions a(t) and q(t) .

For examples , some authors have taken :

Image (14)

Here q = const . [ Image = E in case of elasticity , Image = 3 Image in case of Newton's fluid ] . By integrating (13) we obtain the solution of the viscoelasticity problem . In generally the differential equation for k(t) would be established in symbolic form by using the operator :

Image (15)

Numerical and graphical solution:

Here we have used the parameters :

Image

(13) canbe rewitten as the following :

Image

The analytic solution :

Image

Image

Image

Image

Image

Image

Image


a(t) = a[0]/(1-delta*t)^(1/2)

(Typesetting:-mprintslash)([eq := alpha*(1/a(t)^2-1/b^2)*(diff(k(t), t))+(beta*(1/a(t)^2-1/b^2)-1/(b^2*c))*k(t) = q(t)], [alpha*(1/a(t)^2-1/b^2)*(diff(k(t), t))+(beta*(1/a(t)^2-1/b^2)-1/(b^2*c))*k(t) ...

(Typesetting:-mprintslash)([eq := alpha*((1-delta*t)/a[0]^2-1/b^2)*(diff(k(t), t))+(beta*((1-delta*t)/a[0]^2-1/b^2)-1/(b^2*c))*k(t) = q(t)], [alpha*((1-delta*t)/a[0]^2-1/b^2)*(diff(k(t), t))+(beta*((1...

(Typesetting:-mprintslash)([eq := alpha*((1-delta*t)/a[0]^2-1/b^2)*(diff(k(t), t))+(beta*((1-delta*t)/a[0]^2-1/b^2)-1/(b^2*c))*k(t) = q[0]], [alpha*((1-delta*t)/a[0]^2-1/b^2)*(diff(k(t), t))+(beta*((1...

(Typesetting:-mprintslash)([nok := k(t) = (Int(-q[0]*a[0]^2*b^2*(-b^2+b^2*delta*t+a[0]^2)^(-(c*alpha*b^2*delta-a[0]^2)/(c*alpha*b^2*delta))*exp(beta*t/alpha)/alpha, t)+_C1)*exp(-beta*t/alpha)*(-b^2+b^... (3.1)


(Typesetting:-mprintslash)([cof := 1000], [1000])

(Typesetting:-mprintslash)([eq := alpha*(1/a(t)^2-1/b^2)*(diff(k(t), t))+(beta*(1/a(t)^2-1/b^2)-1/(b^2*c))*k(t) = q(t)], [alpha*(1/a(t)^2-1/b^2)*(diff(k(t), t))+(beta*(1/a(t)^2-1/b^2)-1/(b^2*c))*k(t) ...

(Typesetting:-mprintslash)([eq






Nước Giàu và Nước Nghèo

Đâu là sự khác biệt giữa nước giàu và nghèo các bạn nhỉ?


Sự khác biệt giữa nước giàu và nước nghèo không nằm ở sự lâu đời.

Ví như:

    * Ấn Độ, Ai Cập có hơn 2000 năm văn hiến và là nước nghèo.
    * Ngược lại, Canada, Úc và New Zealand ra đời chừng 150 năm nay. Bây giờ, họ là những nước phát triển và giàu có.

Sự khác biệt giữa nước giàu và nước nghèo không nằm ở nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Ví như:

    * Nhật Bản là nước có lãnh thổ giới hạn, 80% diện tích là núi đồi, không thích hợp để trồng trọt và chăn nuôi nhưng lại có nền kinh tế đứng thứ hai Thế Giới. Đất nước này giống như một nhà máy khổng lồ, nhập khẩu nguyên liệu thô của thế giới và xuất khẩu sản phẩm tinh.

    * Hay như Thụy Sĩ, đất nước không trồng cacao nhưng sản xuất ra những thỏi chocolate ngon nhất thế giới. Ở đây, người dân chăn nuôi và trồng trọt 4 tháng trong một năm. Chưa hết, họ còn sản xuất ra những loại bơ thượng hạng. Thụy Sĩ đã thành công khi chuyển đến thế giới hình ảnh về một đất nước an ninh, trật tự và chăm chỉ, những điều làm cho quốc gia trở thành nơi an toàn bậc nhất trên Thế Giới.

Những cuộc hội đàm giữa Lãnh đạo các nước giàu và nghèo cho thấy không có sự khác biệt về trí thông minh.

Chủng tộc hay màu da cũng không quan trọng. Bằng chứng là những người di cư được cho là lười biếng đã trở thành những người làm việc rất chăm chỉ ở các nước Châu Âu giàu có.


Vậy sự khác biệt nằm ở đâu?......


Sự khác biệt nằm ở “Thái Độ” con người, thứ được tạo thành từ bé do tác động của nền Giáo Dục và Văn Hóa.

Phân tích hành vi người dân ở những nước phát triển giúp ta thấy được những nguyên tắc cơ bản tạo nên cuộc sống của họ:

   1. Đạo Đức, như là nguyên tắc cơ bản.
   2. Liêm chính.
   3. Trách nhiệm.
   4. Tôn trọng luật pháp.
   5. Tôn trọng quyền cá nhân.
   6. Yêu lao động.
   7. Tiết kiệm và Đầu tư.
   8. Nỗ lực hết mình.
   9. Đúng hẹn.

Ở nước nghèo, chỉ một số ít người làm theo những điều trên trong đời sống hằng ngày.

Chúng ta không nghèo vì thiếu tài nguyên thiên nhiên hay vì thiên nhiên quá tàn nhẫn.

Chúng ta nghèo vì thiếu “Thái Độ”.

Chúng ta thiếu ý chí để tuân thủ và giáo dục những nguyên tắc sống cơ bản của một xã hội phát triển và giàu có.

Nếu bạn không chuyển tải thông điệp này, sẽ không có gì xảy ra với bạn cả. Chú mèo cưng của bạn không chết đi; bạn cũng không bị sa thải, xui xẻo trong 7 năm hay bị bệnh tật.

Nếu bạn yêu đất nước mình, hãy chuyển thông điệp này đến mọi người để cùng suy ngẫm, THAY ĐỔI và HÀNH ĐỘNG!!!


Thịnh (Dịch từ “To reflect and… ACT!”).


P.s: Thịnh chưa đủ tầm để viết lên những suy nghĩ như vậy. Số là cách đây mấy hôm, khi xem đống tài liệu của Sếp người Ấn để lại, Thịnh thấy được bài powerpoint "To reflect and... ACT". Từ bài powerpoint trên, Thịnh còn biết thêm một điều: các bạn trẻ Ấn đã lập ra một diễn đàn trên Yahoo Ấn Độ (vào năm 1997 hay 1998 gì đó) để chuyền tay nhau bài "To Reflect and... ACT" và thảo luận những nội dung của nó.

Thịnh thấy hay nên dịch lại cho mọi người cùng đọc. Mai mình upload bản gốc của Sếp. Hy vọng các bạn trẻ Việt Nam cũng chuyền tay nhau bản này.
 
« Sửa lần cuối: Tháng Mười 28, 2007, 01:30:36 gửi bởi Vo Van Thinh »  





NorthCentral University


Các hình trich từ website của NorthCentral University.

Thiết kế 1

Thiết kế 2

Khu vực sẽ xây trường (tháng 2/2005)


Không trường, không thầy, không trò nhé... (6/2005)


Xây lên nào...


Thi công cơ sở hạ tầng chung quanh luôn nhé... (8/2006)

Lên, lên, lên...(11/2006)

Phòng ốc nhìn cũng khang trang lắm í (12/2006)

Hoàn thiện bên ngoài (5/2007)

Tiếp tục search Google earth, NORTHCENTRAL UNIVERSITY gần Prescott Valley, một thị trấn khá đẹp của Prescott City, Arizona. Nhưng gần trên bản đồ vệ tinh thôi, còn đi xe chắc cũng phải mất 30p.








1. Prescott, Arizona is the center of the Tri-City region primarily serving Prescott, Prescott Valley, and Chino Valley with its 100,000+ population. Prescott is in the heart of Yavapai County and is the original historical capital of the Arizona territory nestled in North Central Arizona.

2. Prescott is the original Territorial Capital of Arizona, the home of the World’s Oldest Rodeo, Arizona’s Christmas City and our Courthouse Square and Whiskey Row are chuck full of history, glamour, and color. Thumb Butte is a prominent historical and topographical landmark.

3. Arizona cũng là khu vực có khá nhiều museum về người Indian. :yup:

4. Bang Arizona có Grand Canyon, nằm ở phía bắc, là tác phẩm của dòng sông Colorado sau hàng triệu năm. Grand Canyon là một trong 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới. (Hình  từ wikipedia)

 

« on: September 28, 2007, 05:39:50 pm »
 

Trụ sở chính của NCU tại Prescott, Arizona


Trường Đại học NorthCentral (NorthCentral University - NCU) có trụ sở tại thành phố Prescott, tiểu bang Arizona đã được kiểm định chất lượng bởi Hiệp hội các trường Đại học Trung Bắc Hoa Kỳ (NCACS), một trong các Hiệp hội kiểm định chất lượng quan trọng của Hoa Kỳ. NCACS được Bộ Giáo dục Hoa Kỳ và Hội đồng Kiểm định chất lượng đại học Quốc gia Hoa Kỳ (CHEA) công nhận. Để biết thêm chi tiết, có thể tham khảo trang web:

    * www.ncahigherl earningcommiss ion.org

    * www.chea.org

Trường Đại học Northcentral là một trong các trường được kiểm định chất lượng cho các chương trình đào tạo từ bậc cử nhân tới tiến sỹ cho các ngành Quản lý công nghệ và Quản trị Kinh doanh, Giáo dục và ngành Tâm lý học.Chương trình Quản trị Kinh doanh đang tham gia kiểm định chất lượng bởi ACSPS

Học viên MBA có thể theo học các chuyên ngành phong phú:

    * Kế toán,
    * Khoa học máy tính ứng dụng,
    * Quản trị học,
    * Thương mại Điện tử,
    * Quản trị tài chính,
    * Quản lý y tế,
    * Quản lý nguồn nhân lực,
    * Kinh doanh quốc tế,
    * Quản trị hệ thống thông tin,
    * Quản trị Công nghệ,
    * Quản lý Công và Marketing.

Để biết thêm chi tiết, xin vào trang web: www.ncu.edu

Nguồn lấy tại http://ncu.hut.edu.vn/web/content/view/2/55/

Thông tin thêm về NCU xin mời vào website http://ncu.hut.edu.vn để biết rõ thêm chi tiết
 
« Last Edit: November 09, 2007, 05:49:05 pm by sh pro » Logged

Vì tập thể NCU đoàn kết và vững mạnh
My website : www.shspace.ne xo.com
sh pro
Moderator
Hero Member
*****

Points: 3
Online Online

Posts: 683


I love this life


View Profile WWW
« Reply #1 on: November 02, 2007, 08:28:50 am »
 


GS.TS. Hoàng Bá Chư - Hiệu trưởng ĐHBKHN ký kết văn bản hợp tác giữa
ĐH Bách Khoa Hà Nội (Việt Nam) và ĐH NorthCentral (Hoa Kỳ)



GS.TS - Trần Văn Nhung - Thứ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo
tham dự buổi lễ tốt nghiệp khóa I và khai giảng khóa III

Nhận xét của học viên

“Northcentral University  is the only school that I’m thinking about at all. The others were either more expensive or required lots of residency or were not accredited. NCU is fully accredited with no residency requirements, and the cost is less than compared with others while the quality of the program is the same”

Benjamin L., Texas.

"Chương trình đào tạo Thạc sỹ quản trị kinh doanh do trường Đại học Northcentral University (NCU) và trường Đại học Bách Khoa Hà nội (HUT) hợp tác tổ chức là một cơ hội tuyệt vời cho các bạn Việt Nam muốn có thêm kiến thức và kỹ năng quản lý hiện đại. Tôi đã học được rất nhiều từ khoá học này, thậm chí hơn cả những gì tôi mong đợi. Chương trình được tổ chức rất tiện lợi và tiết kiệm thời gian cho học viên, tôi có thể vừa học vừa làm tốt công việc của mình. Và một điều quan trọng nhất, Trường đại học (NCU) là một trường được kiểm định chất lượng toàn diện, chất lượng đào tạo cao trong khi học phí lại vừa phải và hợp lý hơn so với một số trường khác ở Việt nam"     

Nguyễn Thị Thuý - Phó Tổng Giám đốc Cty Liên doanh Làng Quốc tế Hướng Dương, Hải phòng
Học viên Khoá Mùa Thu 2003

Nguồn lấy tại :http://ncu.hut.edu.vn/web/content/view/20/5/
 
 
« Last Edit: November 02, 2007, 08:56:47 am by sh pro » Logged

Vì tập thể NCU đoàn kết và vững mạnh
My website : www.shspace.ne xo.com
sh pro
Moderator
Hero Member
*****

Points: 3
Online Online

Posts: 683


I love this life


View Profile WWW
« Reply #2 on: November 02, 2007, 08:54:18 am »
 

Báo chí với NCU tại Việt Nam

Báo manggiaoduc.co m Chương trình hợp tác đào tạo MBA và BBA Mỹ
http://www.mangduhoc.com/apm/modules.php?name=News&file=article&sid=4551


Báo vietbao.vn Lấy bằng thạc sỹ QTKD Mỹ tại VN
http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Lay-bang-thac-sy-QTKD-My-tai-VN/50718010/397/


Báo manggiaoduc.co m Du học tại chỗ: Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh của NCU - Hoa Kỳ
http://www.mangduhoc.com/apm/modules.php?name=News&file=article&sid=557


Diễn đàn edu.net.vn  Chương trình thạc sĩ quản trị kinh doanh chuyên ngành thương mại điện tử đầu tiên tại Việt Nam
http://diendan.edu.net.vn/forums/thread/1398.aspx


Nguồn lấy tại http://ncu.hut.edu.vn/web/component/option,com_weblinks/catid,8/Itemid,56/
 
  Logged

Vì tập thể NCU đoàn kết và vững mạnh
My website : www.shspace.ne xo.com
sh pro
Moderator
Hero Member
*****

Points: 3
Online Online

Posts: 683


I love this life


View Profile WWW
« Reply #3 on: November 02, 2007, 09:01:27 am »
 

Mẫu văn bằng của NCU

bằng BBA




bằng MBA

 
« Last Edit: November 02, 2007, 09:06:56 am by sh pro » Logged

Vì tập thể NCU đoàn kết và vững mạnh
My website : www.shspace.ne xo.com
sh pro
Moderator
Hero Member
*****

Points: 3
Online Online

Posts: 683


I love this life


View Profile WWW
« Reply #4 on: November 06, 2007, 11:14:14 pm »
 

mấy cái này chắc mấy em khóa 6 chưa biết nên anh post lại tại đây.


   
 
  Logged

Vì tập thể NCU đoàn kết và vững mạnh
My website : www.shspace.ne xo.com
sh pro
Moderator
Hero Member
*****

Points: 3
Online Online

Posts: 683


I love this life


View Profile WWW
« Reply #5 on: November 09, 2007, 05:38:54 pm »
 


Master of business Front view

 

Master of business Back view

 
 
« Last Edit: November 09, 2007, 05:40:35 pm by sh pro » Logged

Vì tập thể NCU đoàn kết và vững mạnh
My website : www.shspace.ne xo.com
sh pro
Moderator
Hero Member
*****

Points: 3
Online Online

Posts: 683


I love this life


View Profile WWW
« Reply #6 on: November 09, 2007, 05:47:07 pm »
 

 
  Logged

Vì tập thể NCU đoàn kết và vững mạnh
My website : www.shspace.ne xo.com
sh pro
Moderator
Hero Member
*****

Points: 3
Online Online

Posts: 683


I love this life


View Profile WWW
« Reply #7 on: November 09, 2007, 05:47:52 pm »
 

 
  Logged

Vì tập thể NCU đoàn kết và vững mạnh
My website : www.shspace.ne xo.com
thangncu
Global Moderator
Hero Member
*****

Points: -25
Offline Offline

Posts: 2.024


Không có một tình yêu nào đẹp hơn một tình bạn tốt


View Profile WWW
« Reply #8 on: November 22, 2007, 09:08:03 pm »
 

    Hình thức đào tạo trực tuyến không còn xa lạ trên thế giới. Theo Cyber Universities, gần 90% trường ĐH tại Singapore sử dụng phương pháp đào tạo trực tuyến và ở Mĩ con số này là hơn 80%. Tại Việt Nam, sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin kéo theo số người sử dụng Internet tăng vọt. Thống kê của Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) – Bộ Thông tin - Truyền thông đến tháng 9/2007, Việt Nam có 17,5 triệu người sử dụng Internet (chiếm 20,85% dân số) và 5 triệu thuê bao Internet quy đổi.

    Cùng với sự gia tăng nhanh chóng này, cách làm việc, học tập, giải trí của người sử dụng Internet tại Việt Nam cũng thay đổi theo những công thức mới. Trong lĩnh vực giáo dục, xu hướng đào tạo trực tuyến ngày càng phổ biến, nhất là trong đào tạo ngoại ngữ. Hiện nay, cả nước có khoảng 20 đơn vị đào tạo ngoại ngữ trực tuyến và chắc chắn sẽ không dừng lại ở con số này.

    Giống như phương thức đào tạo ngoại ngữ trực tiếp, đào tạo trực tuyến cũng có giáo viên, chương trình học được cung cấp bởi các trường đại học danh tiếng trên thế giới và sau khi kết thúc khóa học, người học nhận được chứng chỉ có giá trị.

    Tuy nhiên, điểm khác biệt cơ bản của đào tạo trực tuyến là người học hoàn toàn chủ động về thời gian, địa điểm và tiền bạc. Với sự trợ giúp của Internet, người học được tiếp cận với nguồn tư liệu phong phú không giới hạn và học tập được nhiều hơn so với số tiền mà họ phải bỏ ra. Theo Global Education, đơn vị đào tạo tiếng Anh trực tuyến uy tín tại Việt Nam, với các mệnh giá thẻ mà công ty này phát hành thì người học chỉ mất khoảng 3.000 đồng cho cả ngày học (24/24). Thậm chí, với iCard online 24 tháng mà Global Education vừa phát hành thì người học chỉ phải bỏ ra 1.500 đồng cho 24 giờ học tiếng Anh.


     Sự do lựa chọn chương trình học tập phù hợp với trình độ của bản thân, lại được tiếp xúc với giọng chuẩn của các chuyên gia bản ngữ với sự hỗ trợ của Audio, Video, người học được phát triển hoàn chỉnh cả 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Học viên cũng có thể trao đổi trực tiếp với giáo viên thông qua hệ thống Yahoo Messenger hay giao lưu, trò chuyện với hàng nghìn học viên khác qua các diễn đàn. Điều quan trọng là bằng phương pháp học tập mới, học viên rèn luyện cho mình tính tự giác cao, kỷ luật và độc lập.Vẫn song song tồn tại cùng nhau, nhưng rõ ràng đào tạo ngoại ngữ trực tuyến ngày càng khẳng định sự phát triển mạnh mẽ và điều này hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của công nghệ thông tin

      Điều này càng chứng tỏ sự lựa chọn lựa của em là đúng đắn . Với hình thức đào tạo trực tuyến chúng ta có thể nhanh chóng bắt kịp và hòa mình vào thế giới rộng lớn này  Party Party Party Party Party Party
http://www.giaoducvietnam.vn/Web/Content.aspx?distid=16259&lang=vi-VN
 
  Logged

Cuộc sống đã cho chúng ta quá nhiều điều tươi đẹp và hạnh phúc . Hãy biết trân trọng chúng
sh pro
Moderator
Hero Member
*****

Points: 3
Online Online

Posts: 683


I love this life


View Profile WWW
« Reply #9 on: January 05, 2008, 11:46:15 am »
 

Hệ thống giáo dục đại học Mỹ: Hiểu để du học và kiểm soát     


Theo báo cáo do Viện Giáo dục quốc tế (IIE) vừa công bố, sinh viên Việt Nam du học tại các trường đại học Mỹ từ đầu năm đến nay tăng gần 1.000 sinh viên, từ 3.670 lên 4.597 (tăng 25,3% so với niên học 2004-2005), đưa Việt Nam xếp thứ 24/25 quốc gia có du học sinh tại Mỹ nhiều nhất. Bên cạnh đó cũng có hơn chục trường “mang danh” Mỹ đã vào Việt Nam liên kết đào tạo. Trong số các chương trình liên kết này, chỉ một số ít chương trình có giấy phép của Bộ GD-ĐT và được kiểm định. Tuy nhiên, dù sang Mỹ du học hay du học tại chỗ do các trường Mỹ liên kết đào tạo cũng cần hiểu hệ thống giáo dục nước này.

Hệ thống giáo dục đặc biệt.

Ở Mỹ, hệ thống giáo dục không giống các quốc gia trên thế giới. Ví dụ: Bộ Giáo dục của Chính quyền Trung ương ra đời trong thập niên 70 (trước đó không có Bộ Giáo dục) chỉ lo tìm ngân sách cho sinh viên vay học chứ không can thiệp vào các trường học giống như ở các nước châu Âu, Úc, hay châu Á.

Ở châu Úc và châu Âu, các trường đại học mặc dù tự chủ nhưng được tài trợ từ ngân sách nhà nước, do đó các trường đại học danh tiếng thường là trường công lập. Trong khi đó, tại Mỹ, các trường “top ten” đều là trường tư do tư nhân hoặc Hội Bất vụ lợi sáng lập như: Đại học Harvard, Stanford, Yale, hay MIT… Hiệu trưởng các trường đại học đều do Hội đồng của trường bổ nhiệm, Nhà nước không can thiệp.

Ngoài hệ thống các trường đại học đào tạo 4 năm (cử nhân) và học tiếp 2 năm (thạc sĩ), ở Mỹ còn có hệ thống các trường Cao đẳng cộng đồng (Community College) với chương trình 2 năm (sau THPT) lấy bằng Associates và những trường dạy nghề (Vocational school).

Nước Mỹ có khoảng 14.000 trường cao đẳng và đại học. Ở những bang Trung Mỹ, dân số và diện tích nhỏ nên ít trường. Các bang phía Đông và Tây Mỹ lớn nên qui tụ nhiều trường như bang California có khoảng 2.000 trường. Đa số các bang đều có cơ quan quản lý giáo dục riêng, quản lý từ trường dạy nghề đến trường đại học thông qua Luật Giáo dục. Tuy nhiên, có 2-3 bang vì quá nhỏ nên không có cơ quan quản lý giáo dục. Do đó, tại các bang này, mở trường học như thành lập 1 công ty, chỉ cần 5 phút điền mẫu qua internet và đóng 100 USD. Các trường này là những trường “bán văn bằng” (degree mills).

Các cơ quan kiểm định

Để phân biệt các trường có chất lượng và các trường kém chất lượng, từ thập niên 70, một số trường trên toàn nước Mỹ đã thành lập Hiệp hội nhằm trao đổi kinh nghiệm, đảm bảo chất lượng chương trình ngang nhau và chuyển đổi sinh viên. Sau này, do cách xa về địa lý nên toàn nước Mỹ có 6 Hiệp hội chia thành 6 vùng: phía Tây có Western Association of Schools and Colleges (WASC), phía Đông có Eastern Association of Schools and Colleges (EASC)…

Các trường trực thuộc 1 trong 6 Hiệp hội vùng gọi là trường có kiểm định. Một số trường thuộc các hiệp hội này nếu có chất lượng cao hơn các trường khác thì được gia nhập vào một hội đồng kiểm định toàn quốc có tên gọi là Council of Higher Education Acreditation (CHEA). CHEA là cơ quan kiểm định uy tín nhất tại Hoa Kỳ bao gồm các trường danh tiếng như Harvard, Yale (có thể vào mạng www.chea.org để biết thêm).

Những trường nằm trong Hội đồng kiểm định và 6 Hội vùng hoạt động theo điều lệ riêng của Hiệp hội, được ưu tiên hoán chuyển sinh viên lẫn nhau. Trong số hàng ngàn trường ở Mỹ, có khoảng hơn 3.000 trường gia nhập các hiệp hội này và đều là các trường bảo đảm chất lượng. Tuy nhiên, các trường không nằm trong hệ thống Hiệp hội cũng chưa hẳn là những trường kém chất lượng nếu các trường đó được kiểm soát bởi cơ quan giáo dục của các tiểu bang. Quy trình giảng dạy của những trường này cũng giống như các trường trong Hiệp hội vì họ được kiểm định bởi cơ quan nhà nước tiểu bang. Sau 3-5 lần thanh tra, nếu đạt yêu cầu, các trường này trở thành hội viên vĩnh viễn của hệ thống Hiệp hội, trừ khi có khiếu kiện của sinh viên hoặc vi phạm nghiêm trọng quy định của Hiệp hội.

Phân biệt “hàng” thật và giả

Hiện nay, nhiều trường của Mỹ đã đầu tư vào Việt Nam nhưng trong đó có “hàng” thật và giả. Có những trường chưa được kiểm định nhưng tuyển sinh chui dưới danh nghĩa là hội thảo từng môn học, khi đủ các môn học thì phát bằng. Điều mập mờ nữa là có một vài trường đại học Mỹ quảng cáo học chương trình lấy bằng cấp Mỹ nhưng học và làm bài bằng tiếng Việt! Văn bằng của Mỹ mà viết và nói không bằng tiếng Anh thì liệu có giá trị?

Trong số trường Mỹ có mặt tại Việt Nam và có giấy phép liên kết của Bộ GD-ĐT chỉ có một vài trường là thuộc Hiệp hội kiểm định như Troy State University ở bang Alabama liên kết với Đại học Bách khoa Hà Nội, Houston Community College liên kết với Saigontech…

Tuy nhiên trong số các đại học Mỹ này chỉ có Northcentral University (NCU) ở bang Arizona là thuộc CHEA cung cấp đầy đủ các chương trình từ cử nhân đến thạc sĩ và tiến sĩ (các trường khác không được cấp phép mở chương trình đào tạo tiến sĩ).

Lần đầu tiên liên kết đào tạo MBA và DBA giữa đại học Việt Nam, đại học Mỹ và ngân hàng. Trường Đại học Northcentral University (NCU) và Khoa Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ký cam kết với Ngân hàng Phương Nam và Ngân hàng Sài Gòn Thương tín - Sacombank phối hợp tổ chức chương trình đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ Quản trị kinh doanh (MBA và DBA) chuyên về tài chính ngân hàng. Theo đó, Ngân hàng Phương Nam và Sacombank cung cấp cơ sở đào tạo, cho sinh viên vay học phí với lãi suất thấp, Đại học Quốc gia Hà Nội kiểm soát chất lượng đào tạo và NCU cấp bằng theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ. Được biết, đây là mô hình đào tạo MBA và DBA ngành tài chính ngân hàng đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam giữa các ngân hàng có uy tín với NCU-  một trường đại học của Mỹ đã được Hiệp hội CHEA kiểm định chất lượng.

Để tránh đưa ra những chính sách có thể tạo kẽ hở cho những trường không chất lượng, lợi dụng và gây khó dễ cho những trường có chất lượng, Bộ GD&ĐT cần phải có một quy chế hoặc chính sách phù hợp với hệ thống giáo dục Mỹ khi họ đầu tư vào Việt Nam. Để kiểm chứng, cần vào website của các cơ quan nhà nước hay các hiệp hội giáo dục của Mỹ. Các website này do chính quyền lập ra nên thông tin rất chính xác. Tại Trung Quốc và Singapore, chính quyền công bố rõ là tất cả các trường thuộc CHEA và 6 Hiệp hội vùng thì được tự do mở chương trình đào tạo tại đất nước họ. Chính sách thực tiễn của các nước này chứng tỏ mức độ mức độ tin cậy của nhà nước Singapore và Trung Quốc đối với uy tín của CHEA mà không cần tạo ra những rào cản và thủ tục không cần thiết.

 

(Nguồn: GS., TS. Trần Quốc Định. (2006). Hệ thống giáo dục đại học Mỹ: Hiểu để du học và kiểm soát. Sài Gòn Giải Phóng online.
 Retrieved Decmber 21, 2007, from http://www.sggp.org.vn/saigonthubay/2006/12/77394/ )
 

 

 
Today, there have been 17 visitors (24 hits) on this page!
This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free